Vì sao bạn lại tìm đến công nghệ xử lý nước thải tại Bạc Liêu
Như bạn biết đấy, đô thị hóa tăng lên, đi cùng với việc ô nhiễm môi trường, điều kiện đầu tiên để các doanh nghiệp tồn tại, phát triển và giữ gìn môi trường là phải xử lý nước thải một cách an toàn và đảm bảo, tránh những phiền toái về sau. Quá trình phát triển công nghiệp nói chung và hệ thống các khu công nghiệp nói riêng ở Việt Nam đang tạo ra nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, nước thải và khí thải công nghiệp.Nắm bắt được nhu cầu thị hiếu đó của các doanh nghiệp, Gea Việt triển khai 2 dịch vụ đó là dịch vụ tư vấn môi trường tại Bạc Liêu và áp dụng công nghệ xử lý nuốc thải tại Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, tư vấn tối đa cho doanh nghiệp ngày một phát triển bền vững hơn.
Nói thì như vậy, nhưng Gea Việt hiện đang triển khai một số công nghệ xử lý nước thải tại Bạc Liêu áp dụng cho các ngành nghệ như sau:
- Xử lý nước thải công nghiệp
- Xử lý nước thải công nghiệp giấy
- Xử lý nước thải công nghiệp thực phẩm
- xử lý nước thải suất ăn công nghiệp
- xử lý nước thải công nghiệp dệt nhuộm
- Xử lý nước thải y tế
- xử lý nước thải y tế phòng khám
- Xử lý nước thải sinh hoạt
- xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn
- ....
Nguyên nhân vì sao doanh nghiệp bạn nên áp dụng công nghệ xử lý nước thải tại Bạc Liêu
Nguyên nhân các Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp (KCN-CCN) thiếu nhà máy xử lý nước thải chủ yếu là do nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm và do cơ chế, chính sách, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh. Nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp hạn chế, do doanh nghiệp cố gắng giảm giá thành sản phẩm và ưu tiên tăng lợi nhuận tài chính.Các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm về bảo vệ môi trường. Các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN khó tiếp cận các nguồn vốn thích hợp để đầu tư xây mới và mở rộng các khu xử lý nước thải tập trung.
Trên thực tế, nếu chỉ trông vào nguồn thu phí thu gom, xử lý nước thải từ các nhà đầu tư, thì chủ đầu tư hạ tầng các KCN khó có thể bù đắp được các chi phí cho việc xây dựng và vận hành hệ thống thu gom, trạm bơm, trạm xử lý tài liệu của KCN. Rủi ro càng cao khi trạm xử lý nước thải phải được xây dựng trước khâu các nhà đầu tư xem xét vào KCN, CCN.
Năng lực và các nguồn lực cần thiết của hệ thống các cơ quan quản lý cũng như lực lượng giám sát thi hành luật pháp về bảo vệ môi trường chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu công tác thực tế; phương tiện và thiết bị phục vụ quan trắc ô nhiễm nước thải công nghiệp vừa thiếu vừa lạc hậu. Ngoài ra, hệ thống văn bản pháp lý về quản lý ô nhiễm nước thải công nghiệp còn chồng chéo và có những khoảng trống.
Theo PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường, Đại học Xây dựng:
Nguyên nhân các Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp (KCN-CCN) thiếu nhà máy xử lý nước thải chủ yếu là do nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm và do cơ chế, chính sách, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh. Nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp hạn chế, do doanh nghiệp cố gắng giảm giá thành sản phẩm và ưu tiên tăng lợi nhuận tài chính.
Các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm về bảo vệ môi trường. Các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN khó tiếp cận các nguồn vốn thích hợp để đầu tư xây mới và mở rộng các khu xử lý nước thải tập trung.
Trên thực tế, nếu chỉ trông vào nguồn thu phí thu gom, xử lý nước thải từ các nhà đầu tư, thì chủ đầu tư hạ tầng các KCN khó có thể bù đắp được các chi phí cho việc xây dựng và vận hành hệ thống thu gom, trạm bơm, trạm xử lý tài liệu của KCN. Rủi ro càng cao khi trạm xử lý nước thải phải được xây dựng trước khâu các nhà đầu tư xem xét vào KCN, CCN. Năng lực và các nguồn lực cần thiết của hệ thống các cơ quan quản lý cũng như lực lượng giám sát thi hành luật pháp về bảo vệ môi trường chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu công tác thực tế; phương tiện và thiết bị phục vụ quan trắc ô nhiễm nước thải công nghiệp vừa thiếu vừa lạc hậu. Ngoài ra, hệ thống văn bản pháp lý về quản lý ô nhiễm nước thải công nghiệp còn chồng chéo và có những khoảng trống.
Giải pháp áp dụng các công nghệ xử lý nước thải tại Bạc Liêu
Theo PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường, Đại học Xây dựng:PGS. TS. Nguyễn Việt Anh đã đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát và cải thiện tình hình, trước hết là đối với các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật của KCN chỉ nên tiếp nhận các dự án có công nghệ sản xuất hiện đại, công nghệ cao hoặc ít gây ô nhiễm; các dự án áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, công nghệ thân thiện môi trường. Dựa trên cơ sở quy chuẩn môi trường, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh và hạ tầng KCN xây dựng nội quy cụ thể về nước thải, khí thải, chất thải rắn áp dụng cho các khách hàng trong KCN. Các doanh nghiệp thuê đất tại KCN đều phải tuân thủ các quy định về xử lý nước thải sơ bộ.
Tại các tuyến cống thu gom nước thải từ các nhà đầu tư, cần có các giếng thăm cho phép tiếp cận và lấy mẫu, quan trắc lưu lượng và chất lượng nước thải từ các nhà máy trong KCN. Chủ đầu tư hạ tầng KCN cần thỏa thuận rõ ràng với các nhà thầu về chất lượng nước đầu vào trạm XLNT, các biện pháp kiểm tra, xử lý sự cố. Các doanh nghiệp định kỳ báo cáo kết quả quan trắc kiểm soát chất lượng nước thải, khí thải, tình hình quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại cho cơ quan quản lý môi trường địa phương và gửi báo cáo cho đơn vị quản lý hạ tầng KCN. Tiến hành kiểm tra định kỳ 2 lần/năm toàn bộ hệ thống thoát nước, xử lý nước thải của các doanh nghiệp, để có thông tin và đưa ra các giải pháp xử lý thiết thực.
Xin giấy phép khai thác nước ngầm
Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng và chủ đầu tư các KCN, CCN, các doanh nghiệp về bảo vệ môi trường, kiểm soát ô nhiễm.
Xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn của lực lượng Cảnh sát Môi trường, sự phối hợp với các cơ quan khác như: Thanh tra, Chi cục Bảo vệ môi trường địa phương, các chế tài xử lý vi phạm. Xây dựng các chương trình, dự án tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý môi trường một cách dài hạn, bài bản, có hệ thống, kết hợp với trang bị các phương tiện và thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nước thải công nghiệp. Ứng dụng các công nghệ hiện đại trong quan trắc môi trường, cảnh báo và phát hiện sự cố ô nhiễm như GIS, SCADA…
Xây dựng bộ chỉ số, chỉ tiêu ô nhiễm đặc thù cho các loại hình sản xuất, cho các KCN, CCN để có được thông tin xác thực về sự tuân thủ quy định và các trường hợp vi phạm, với thời gian nhanh nhất và chi phí ít nhất…
Tham khảo các bài viết nói về công nghệ xử lý nước thải chi tiết nhất:
- Công nghệ xử lý nước thải nào tối ưu nhất năm 2018
- Việt Nam áp dụng công nghệ xử lý nước thải hiện đại nhất, bạn có biết
- 4 công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt mới nhất 2018
Áp dụng công nghệ xử lý nước thải tại Hà Nội nào doanh nghiệp nên cân nhắc
Nếu bạn đang tìm hiểu về các công nghệ xử lý nước thải nào đang tốt nhất, hay các ưu điểm, nhược điểm của các công nghệ này ra sao thì ngay bây giờ đây, bạn có thể hoàn toàn yên tâm. Bởi vì, công ty Gea Việt chúng tôi đã nêu ra đây rất chi tiết nhéMột là: Công nghệ xử lý nước thải MBBR công nghệ xử lý nước thải mbbr
Công nghệ xử lý nước thải MBBR đây là bể giá thể sinh học dính bám lơ lửng. Được hiểu là công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh với các giá thể dính bám lơ lửng. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh hiếu khí kết hợp với các giá thể đặt chìm trong bể sinh học hiếu khí. Trên bề mặt các giá thể các vi sinh vật bám vào và tạo thành lớp bùn vi sinh trên bề mặt giá thể. Tại lớp trong cùng của bể mặt giá thể chủng vi sinh vật kỵ khí phát triển mạnh mẽ xử lý các hợp chất hữu cơ cao phân tử. Tại lớp gần ngoài cùng thì chủng vi sinh thiếu khí phát triển mạnh sẽ khử Nitrat thành N2 thoát ra khỏi môi trường nước thải.
Công nghệ xử lý nước thải MBBR có lớp bùn ngoài cùng là chủng vi sinh vật hiếu khí làm tăng hiệu quả xử lý chất hữu cơ, amoni trong nước thải. Khi sử dụng công nghệ xử lý MBBR sẽ làm tăng hiệu quả xử lý BOD, COD gấp 1.5 – 2 lần sao với bể sinh học hiếu khí bình thường. Đặc biệt là khả năng xử lý Nito cao – điều mà các bể sinh học hiếu khí thông thường không có được.
Tuy công nghệ xử lý nước thải MBBR đem lại hiệu quả xử lý rất cao nhưng trong thực tế các công ty Môi trường thường sử dụng các loại giá thể kém chất lượng, không đem lại hiệu quả như mong đợi mà lại đẩy giá thành xây dựng hệ thống xử lý nên cao. Các loại giá thể kém chất lượng trên thị trường hiện nay là:
Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải MBBR
- Diện tích công trình nhỏ.
- Hiệu quả xử lý BOD cao, có thể đạt mức A QCVN14:2008/BTNMT.
- Có thể cải tiến thành công nghệ AAO để xử lý triệt để Nito, Phopho và các hợp chất khó phân hủy khác.
- Quá trình vận hành đơn giản.
- Chi phí vận hành thấp.
- Chi phí bảo dưỡng thấp.
- Hàm lượng bùn tạo ra thấp.
- Không phát sinh mùi trong quá trình vận hành.
- Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính lơ lủng , vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.
- Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.
- Tiết kiệm diện tích xây dựng : diện tích xây dựng MBBR nhỏ hơn so với hệ thống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và nước thải công nghiệp.
- Dễ dàng vận hành.
- Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp màng biofilm rất cao , do đó tải trọng hữu cơ trong bể MBBR rất cao.
Hai là: Công nghệ xử lý nước thải AAO (Thường được gọi là công nghệ A2O)
công nghệ xử lý nước thải A2O
Được phát triển vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX bởi các nhà khoa học Nhật Bản. Công nghệ xử lý nước thải AAO ngày càng được hoàn thiện về kỹ thuật và quy trình công nghệ. Ngày càng nhiều các công trình xử lý ứng dụng công nghệ AAO để xử lý các loại nước thải khác nhau bao gồm:
- Xử lý nước thải sinh hoạt.
- Xử lý nước thải thủy sản.
- Xử lý nước thải bệnh viện.
- Xử lý nước thải thực phẩm.
Công nghệ xử lý nước thải AAO có một nhược điểm là quá trình khởi động hệ thống rất lâu do bể sinh học kỵ khí cần thời gian khởi động lâu. Để biết thêm về vi sinh kỵ khí
Ưu điểm công nghệ xử lý nước thải AAO:
- Chi phí vận hành thấp, trình độ tự động hóa cao.
- Có thể di dời hệ thống xử lý khi nhà máy chuyển địa điểm.
- Khi mở rộng quy mô, tăng công suất ta có thể nối, lắp thêm các môđun hợp khối mà không phải dỡ bỏ để thay thế
Ba là: Công nghệ xử lý nước thải hóa lý kết hợp với sinh học
Đây là một công nghệ xử lý nước thải đơn giản được ứng dụng hầu hết đối với các loại nước thải công nghiệp và nước thải có độ màu cao hiện nay bao gồm nước thải dệt nhuộm và nước thải mực in.Sở dĩ chúng tôi đưa công nghệ xử lý nước thải trên là một trong 4 công nghệ xử lý tiên tiến nhất (mặc dù đã hình thành lâu) bởi vì khả năng ứng dụng rộng rãi của công nghệ này. Mặc dù vấn đề cần phải xử lý hóa lý trước sinh học (trừ xử lý bậc cao) nhưng có rất nhiều hệ thống xử lý nước thải đã xây dựng vẫn sử dụng quá trình sử lý sinh học trước hóa lý. Nguyên nhân là do có nhiều công ty chưa có kinh ngiệm trong lĩnh vực xử lý nước thải áp dụng không đúng quá trình xử lý trên nên hiệu quả xử lý thấp. Để xác định được loại hóa chất phù hợp với loại nước thải nào đó thì cần phải test thử mẫu trước khi ứng dụng vào thực tế.
Bốn là: Công nghệ xử lý màng lọc sinh học MBR
Công nghệ xử lý nước thải MBR: Membrane Bio-Reactor: được hiểu là bể lọc màng sinh học. Là sự phát triển vượt bậc của các nhà khoa học nghiên cứu về màng lọc trong thế kỷ XXI. Công nghệ xử lý nước thải trên sử dụng 1 màng lọc có kích thước lỗ màng <0.2 µm đặt trong một bể sinh học hiếu khí. Quá trình xử lý nước thải diễn ra trong bể lọc màng sinh học diễn ra tương tự như trong bể sinh học hiếu khí bình thường nhưng bể lọc màng MBR không cần bể lắng sinh học và bể khử trùng. Quá trình loại bỏ bùn vi sinh khỏi nước được thực hiện bằng màng lọc. Màng lọc với kích thước rất nhỏ sẽ giữ lại các phân tử bùn vi sinh, cặn lơ lửng và các vi sinh vât gây bệnh ra khỏi dòng nước thải.Công nghệ xử lý nước thải bằng màng lọc MBR ngày càng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực xử lý nước thải. Tuy nhiên do giá thành màng lọc khá cao dẫn tới sự hạn chế của công nghệ trên đối với các hệ thống xử lý nước thải công suất lớn. Khi muốn xây dựng hệ thống xử lý nước thải áp dụng công nghệ xử lý nước thải MBR với chi phí thấp nhất hãy liên lạc với công ty Môi trường Gea Việt để được hỗ trợ.Công nghệ xử lý nước thải bằng màng lọc MBR ngày càng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực xử lý nước thải. Tuy nhiên do giá thành màng lọc khá cao dẫn tới sự hạn chế của công nghệ trên đối với các hệ thống xử lý nước thải công suất lớn.
Ưu điểm của hệ thống xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học MBR:
- Điều chỉnh hoạt động sinh học tốt trong quy trình xử lý nước thải
- Chất lượng đầu ra không còn vi khuẩn và mầm bệnh loại bỏ tất cả vi sinh vật có kích thước cực nhỏ như: Coliform, E-Coli
- Kích thước của hệ thống xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học MBR nhỏ hơn công nghệ truyền thống
- Hệ thống xử lý nước thải tăng hiệu quả sinh học 10 – 30%
- Thời gian lưu nước của hệ thống xử lý nước thải ngắn
- Thời gian lưu bùn trong hệ thống xử lý nước thải dài\
- Bùn hoạt tính tăng 2 đến 3 lần trong hệ thống xử lý nước bằng màng MBR
- Không cần bể lắng thứ cấp và bể khử trùng, tiết kiệm được diện tích hệ thống xử lý nước thải
- Dễ dàng kiểm soát quy trình điều khiển tự động của hệ thống
Năm là: Công nghệ xử lý nước thải SBR
SBR ( Sequencing batch reactor ) Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ, Được giới thiệu là giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao kết hợp vớiCông nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech. Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.
Các ưu điểm của quy trình xử lý của công nghệ xử lý nước thải SBR:
- Kết cấu đơn giản và bền hơn.
- Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người.
- Thiết kế chắc chắn.
- Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.
- Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
- Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.
- Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.
- Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.Tính linh động trong quá trình xử lý.
- Các điều kiện yếm khí trong giai đoạn nạp nước thải và khuấy trộn sẽ giúp thực hiện quá trình khử
- nitrate và phân giải photpho.
- Trong giai đoạn sục khí sẽ thực hiện quá trình nitrate hóa và quá trình hấp thụ photpho vào sinh khối.
- Quá trình xử lý photpho trong bể SBR phụ thuộc nhiều vào lượng chất hữu cơ đầu vào và lượng nitrate
- có trong bùn được giữ lại từ chu trình làm việc trước đó.
- Các quá trình nitrate hóa, khử nitrate và xử lý photpho đều có liên quan chặt chẽ đến tải lượng hữu cơ
- thấp đối với hệ thống SBR.
- Nếu hàm lượng chất hữu cơ đầu vào tương đối ổn định, thì tải lượng hữu cơ sẽ phụ thuộc lớn vào hàm lượng bùn trong bể phản ứng.
Không những áp dụng các công nghệ xử lý nước thải hàng đầu thế giới, Gea Việt còn kết hợp cả thiết kế hệ thống xử lý nước thải và thi công hệ thống xử lý nước thải. Làm về lĩnh vực này, Gea Việt luôn mong muốn được hỗ trợ các đơn vị tư vấn môi trường chuyên nghiệp áp dụng các công nghệ xử lý nước thải tại Bạc Liêu chuẩn mực, góp phần vào thay đổi diện mạo môi trường ngày một xanh xanh đẹp hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét